Xuân Bắc: Không hút thuốc tôi vẫn sáng tạo nghệ thuật hiệu quả

Bệnh nhân điều trị ung thư bằng hệ thống xạ trị y học hạt nhân. (Ảnh: TTXVN/Vietnam+)

Chia sẻ về quan điểm của mình về việc hút thuốc lá, nghệ sỹ Xuân Bắc thẳng thắn: “Tôi nói thật, tôi không hút thuốc. Nếu như ai đó nói rằng hút thuốc để cho mình tỉnh táo hơn, để hưng phấn hơn thì tôi xin khẳng định tôi là một minh chứng sống rằng không nhất thiết phải hút thuốc tôi vẫn sáng tạo được. 
Những điều tôi đã sáng tạo ấy được chứng minh bằng các tác phẩm tôi đưa ra mà tất cả các bạn đã xem trong thời gian qua.”
Nghệ sỹ Xuân Bắc đã tâm sự như vậy trong hội thảo “Hơi thở của cuộc sống-Vì một thế giới không khói thuốc” vừa được tổ chức gần đây tại Hà Nội, nhằm hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ quốc gia không thuốc lá (từ 25-31/5).

“Đóng Táo quân, tôi ngồi cách người hút thuốc tới 4m”

Tại hội thảo, những câu chuyện của nghệ sỹ Xuân Bắc hay tâm sự chính bệnh nhân mắc ung thư phổi do thuốc lá và những chia sẻ của bác sỹ về tác hại của thuốc lá mang lại tới cơ thể của con người khiến không ít người giật mình.
Nghệ sỹ hài Xuân Bắc cho hay, trong cuộc sống, anh không hút thuốc lá, tuy nhiên bố anh từng hút thuốc ròng rã suốt 20 năm, sau đó từ những năm 1985, ông bắt đầu bỏ thuốc. Khi dừng hút, ông sụt 2kg nhưng sau đó tăng liền 8kg, sức khỏe tốt lên trông thấy.
“Gần đây mỗi khi đi lại ông cụ thấy rất khó thở, mệt mỏi. Khi đi khám, bố tôi phát hiện ra đã bị phổi tắc nghẽn mãn tính,” nghệ sỹ Xuân Bắc chia sẻ.
Nghệ sỹ Xuân Bắc kể, anh đã có những hành động mạnh mẽ trong chính nhóm Táo quân. 
Trong nhóm đóng Táo quân có nhiều anh hút thuốc, tôi không phân biệt, kỳ thị, tôi có thái độ đồng thời đi kèm những hành động nho nhỏ như nếu như đang làm kịch bản mà có hai người hút thuốc, tôi sẽ ngồi cách xa đó 4m. Bởi tôi có quyền và không ai có thể phủ nhận cái quyền được bảo vệ sức khỏe của chính tôi,” Xuân Bắc trải lòng.

Nghệ sỹ Xuân Bắc chia sẻ thông tin vì một thế giới không khói thuốc. (Ảnh: PV/vietnam+)

Vì vậy, nghệ sỹ hài danh tiếng nhắn nhủ mọi người khi đã hiểu biết về tác hại của thuốc lá thì chúng ta nên có những hành động cụ thể. Ông, bố, anh, bác, những người xung quanh chúng ta nên động viên từ hút nhiều thành hút ít đi.

Đại diện cho một bệnh nhân ung thư, ông Trần Văn Nhân, 67 tuổi ở Kim Động, Hưng Yên chia sẻ, ông hút thuốc từ năm 1971 đến năm 2005 phát hiện bị ung thư phổi. Sau đó, ông được phẫu thuật cắt bỏ khối u vào tháng năm 2006 và cũng là lúc ông từ giã với khói thuốc lá để chăm sóc và hồi phục sức khỏe cho bản thân.

Đặc biệt, tại Bệnh viện Bạch Mai thời gian gần đây vừa tiếp nhận một nam thanh niên mới 20 tuổi đã mắc ung thư phổi do bắt đầu hút thuốc lào từ năm mới 7 tuổi. 
Tiến sỹ Hoàng Đình Chân – Nguyên Trưởng khoa Phẫu thuật Lồng ngực, Bệnh viện K chia sẻ, những người mắc bệnh ung thư do thuốc lá, thuốc lào hiện nay cũng rất đáng cảnh báo.
Tôi đã từng phẫu thuật cho một nữ bệnh nhân ở Vĩnh Bảo (Hải Phòng), trong khi làm các thủ thuật tôi thấy phổi của nữ bệnh nhân này đen như bồ hóng gác bếp, giống như người hút thuốc lá đã lâu năm, tuy nhiên khi hỏi tiền sử bệnh trước đó người phụ nữ này vẫn giấu. Sau phẫu thuật, gặng hỏi thì nữ bệnh nhân này mới tâm sự, do quê ở Hải Phòng – vùng đất trồng và kinh doanh thuốc lào – nên bà đã có thâm niên hút thuốc lào hàng chục năm, từ khi còn nhỏ.”

109 người chết do thuốc lá mỗi ngày

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, Việt Nam thuộc nhóm 15 nước có số người hút thuốc cao nhất trên thế giới với gần một nửa nam giới trong độ tuổi trưởng thành hút thuốc lá. Mỗi năm tại Việt Nam có khoảng 40.000 người tử vong do các bệnh có liên quan đến thuốc lá gây ra. Như vậy, mỗi ngày Việt Nam có khoảng 109 người chết do các bệnh do thuốc lá gây ra.
Những người chết do thuốc lá mang lại còn cao hơn rất nhiều lần so với người chết do nhiễm HIV/AIDS hay do tai nạn giao thông hàng ngày.
Theo ước tính của Bộ Y tế, cả nước có khoảng 15 triệu người (hơn 15 tuổi) hút thuốc lá, 2/3 phụ nữ và trẻ em thường xuyên hít phải khói thuốc lá tại nhà, 33 triệu người không hút thuốc thường xuyên hít phải khói thuốc tại nhà; hơn 5 triệu người trưởng thành tuy không hút thuốc nhưng vẫn thường xuyên hít phải khói thuốc lá tại nơi làm việc.
Điều đó cho thấy, những nguy cơ bệnh tật tiềm ẩn mà thuốc lá mang lại cho sức khỏe của người dân tác động tới hàng chục triệu người. Việc sử dụng thuốc lá phổ biến ở Việt Nam là nguyên nhân gia tăng các bệnh không lây nhiễm một cách nhanh chóng trong thời gian qua.
Phân tích về những tác hại do thuốc lá gây ra, phó giáo sư Lê Chính Đại – Phó giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và ung bướu (Bệnh viện Bạch Mai) cảnh báo, có tới 95% bệnh nhân ung thư phổi và 75% bệnh nhân mắc phổi tắc nghẽn mãn tính có tiền sử hút thuốc lá. Thuốc lá là căn nguyên của 25 bệnh khác nhau, trong đó có trên 10 bệnh ung thư.
Theo phó giáo sư Đại, khói thuốc ảnh hưởng trong phạm vi 7-10m. Vì vậy, ngay cả việc người không hút ở rất xa với người hút thuốc thì người hút thuốc lá thụ động vẫn gặp những nguy cơ về sức khỏe không kém những đối tượng đang hút thuốc. Một số bệnh ung thư do tác động trực tiếp của khói thuốc lá như ung thư phổi, thực quản, dạ dày, họng, hầu, miệng… 

Bên cạnh đó, khói thuốc lá có chứa hơn 7.000 chất độc hại khác nhau. Đặc biệt, trong hơn 7.000 chất độc này, khoảng hàng trăm chất gây hại cho sức khỏe và còn là tác nhân gây ung thư tụy, thận, niệu quản, bàng quang, cổ tử cung… cho những người hít phải khói thuốc.

Nhằm giảm thiểu những tác hại do thuốc lá gây ra, phó giáo sư Lương Ngọc Khuê – Cục trưởng Cục quản lý Khám chữa bệnh, Giám đốc Quỹ Phòng chống Tác hại thuốc lá cho biết, Quỹ đã tích cực phối hợp với các bộ, ngành và các tỉnh, thành phố triển khai công tác xây dựng môi trường không khói thuốc tại nơi làm việc, trường học, cơ sở y tế và cộng đồng. 

Theo ông Khuê, tới đây có thể 63/63 bệnh viện tỉnh, thành phố sẽ triển khai tư vấn hỗ trợ cai nghiện thuốc lá, thông qua các bác sỹ nòng cốt vừa được đào tạo từ Trung tâm tư vấn tại Bệnh viện Bạch Mai và một số bệnh viện lớn tại Tp.HCM.

Giảm sự hấp dẫn của các sản phẩm thuốc lá 

Sáng 28/5, Bộ Y tế đã tổ chức míttinh hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá năm 2016 tại Thành phố Hồ Chí Minh, với chủ đề “Hãy sẵn sàng thực hiện đóng gói thuốc lá bằng bao bì trơn” (bao bì không có logo và màu sắc mang tính quảng cáo).

Bao bì thuốc lá trơn là bao bì in theo chuẩn mực chung nhằm hạn chế hoặc cấm sử dụng logo, màu sắc, hình ảnh thương hiệu hoặc các thông tin quảng cáo trên bao bì thuốc lá. Tên sản phẩm, thương hiệu thuốc lá trên bao bì chỉ được phép in theo một màu sắc và kiểu phông chữ chuẩn theo quy định.

Theo VietnamPlus

Bệnh nhân điều trị ung thư bằng hệ thống xạ trị y học hạt nhân. (Ảnh: TTXVN/Vietnam+)


Chia sẻ về quan điểm của mình về việc hút thuốc lá, nghệ sỹ Xuân Bắc thẳng thắn: “Tôi nói thật, tôi không hút thuốc. Nếu như ai đó nói rằng hút thuốc để cho mình tỉnh táo hơn, để hưng phấn hơn thì tôi xin khẳng định tôi là một minh chứng sống rằng không nhất thiết phải hút thuốc tôi vẫn sáng tạo được. 


Những điều tôi đã sáng tạo ấy được chứng minh bằng các tác phẩm tôi đưa ra mà tất cả các bạn đã xem trong thời gian qua.”


Nghệ sỹ Xuân Bắc đã tâm sự như vậy trong hội thảo “Hơi thở của cuộc sống-Vì một thế giới không khói thuốc” vừa được tổ chức gần đây tại Hà Nội, nhằm hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ quốc gia không thuốc lá (từ 25-31/5).


“Đóng Táo quân, tôi ngồi cách người hút thuốc tới 4m”


Tại hội thảo, những câu chuyện của nghệ sỹ Xuân Bắc hay tâm sự chính bệnh nhân mắc ung thư phổi do thuốc lá và những chia sẻ của bác sỹ về tác hại của thuốc lá mang lại tới cơ thể của con người khiến không ít người giật mình.


Nghệ sỹ hài Xuân Bắc cho hay, trong cuộc sống, anh không hút thuốc lá, tuy nhiên bố anh từng hút thuốc ròng rã suốt 20 năm, sau đó từ những năm 1985, ông bắt đầu bỏ thuốc. Khi dừng hút, ông sụt 2kg nhưng sau đó tăng liền 8kg, sức khỏe tốt lên trông thấy.


“Gần đây mỗi khi đi lại ông cụ thấy rất khó thở, mệt mỏi. Khi đi khám, bố tôi phát hiện ra đã bị phổi tắc nghẽn mãn tính,” nghệ sỹ Xuân Bắc chia sẻ.


Nghệ sỹ Xuân Bắc kể, anh đã có những hành động mạnh mẽ trong chính nhóm Táo quân. 


“Trong nhóm đóng Táo quân có nhiều anh hút thuốc, tôi không phân biệt, kỳ thị, tôi có thái độ đồng thời đi kèm những hành động nho nhỏ như nếu như đang làm kịch bản mà có hai người hút thuốc, tôi sẽ ngồi cách xa đó 4m. Bởi tôi có quyền và không ai có thể phủ nhận cái quyền được bảo vệ sức khỏe của chính tôi,” Xuân Bắc trải lòng.


Nghệ sỹ Xuân Bắc chia sẻ thông tin vì một thế giới không khói thuốc. (Ảnh: PV/vietnam+)


Vì vậy, nghệ sỹ hài danh tiếng nhắn nhủ mọi người khi đã hiểu biết về tác hại của thuốc lá thì chúng ta nên có những hành động cụ thể. Ông, bố, anh, bác, những người xung quanh chúng ta nên động viên từ hút nhiều thành hút ít đi.


Đại diện cho một bệnh nhân ung thư, ông Trần Văn Nhân, 67 tuổi ở Kim Động, Hưng Yên chia sẻ, ông hút thuốc từ năm 1971 đến năm 2005 phát hiện bị ung thư phổi. Sau đó, ông được phẫu thuật cắt bỏ khối u vào tháng năm 2006 và cũng là lúc ông từ giã với khói thuốc lá để chăm sóc và hồi phục sức khỏe cho bản thân.


Đặc biệt, tại Bệnh viện Bạch Mai thời gian gần đây vừa tiếp nhận một nam thanh niên mới 20 tuổi đã mắc ung thư phổi do bắt đầu hút thuốc lào từ năm mới 7 tuổi. 


Tiến sỹ Hoàng Đình Chân – Nguyên Trưởng khoa Phẫu thuật Lồng ngực, Bệnh viện K chia sẻ, những người mắc bệnh ung thư do thuốc lá, thuốc lào hiện nay cũng rất đáng cảnh báo.


“Tôi đã từng phẫu thuật cho một nữ bệnh nhân ở Vĩnh Bảo (Hải Phòng), trong khi làm các thủ thuật tôi thấy phổi của nữ bệnh nhân này đen như bồ hóng gác bếp, giống như người hút thuốc lá đã lâu năm, tuy nhiên khi hỏi tiền sử bệnh trước đó người phụ nữ này vẫn giấu. Sau phẫu thuật, gặng hỏi thì nữ bệnh nhân này mới tâm sự, do quê ở Hải Phòng – vùng đất trồng và kinh doanh thuốc lào – nên bà đã có thâm niên hút thuốc lào hàng chục năm, từ khi còn nhỏ.”


109 người chết do thuốc lá mỗi ngày


Theo Tổ chức Y tế Thế giới, Việt Nam thuộc nhóm 15 nước có số người hút thuốc cao nhất trên thế giới với gần một nửa nam giới trong độ tuổi trưởng thành hút thuốc lá. Mỗi năm tại Việt Nam có khoảng 40.000 người tử vong do các bệnh có liên quan đến thuốc lá gây ra. Như vậy, mỗi ngày Việt Nam có khoảng 109 người chết do các bệnh do thuốc lá gây ra.


Những người chết do thuốc lá mang lại còn cao hơn rất nhiều lần so với người chết do nhiễm HIV/AIDS hay do tai nạn giao thông hàng ngày.


Theo ước tính của Bộ Y tế, cả nước có khoảng 15 triệu người (hơn 15 tuổi) hút thuốc lá, 2/3 phụ nữ và trẻ em thường xuyên hít phải khói thuốc lá tại nhà, 33 triệu người không hút thuốc thường xuyên hít phải khói thuốc tại nhà; hơn 5 triệu người trưởng thành tuy không hút thuốc nhưng vẫn thường xuyên hít phải khói thuốc lá tại nơi làm việc.


Điều đó cho thấy, những nguy cơ bệnh tật tiềm ẩn mà thuốc lá mang lại cho sức khỏe của người dân tác động tới hàng chục triệu người. Việc sử dụng thuốc lá phổ biến ở Việt Nam là nguyên nhân gia tăng các bệnh không lây nhiễm một cách nhanh chóng trong thời gian qua.


Phân tích về những tác hại do thuốc lá gây ra, phó giáo sư Lê Chính Đại – Phó giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và ung bướu (Bệnh viện Bạch Mai) cảnh báo, có tới 95% bệnh nhân ung thư phổi và 75% bệnh nhân mắc phổi tắc nghẽn mãn tính có tiền sử hút thuốc lá. Thuốc lá là căn nguyên của 25 bệnh khác nhau, trong đó có trên 10 bệnh ung thư.


Theo phó giáo sư Đại, khói thuốc ảnh hưởng trong phạm vi 7-10m. Vì vậy, ngay cả việc người không hút ở rất xa với người hút thuốc thì người hút thuốc lá thụ động vẫn gặp những nguy cơ về sức khỏe không kém những đối tượng đang hút thuốc. Một số bệnh ung thư do tác động trực tiếp của khói thuốc lá như ung thư phổi, thực quản, dạ dày, họng, hầu, miệng… 


Bên cạnh đó, khói thuốc lá có chứa hơn 7.000 chất độc hại khác nhau. Đặc biệt, trong hơn 7.000 chất độc này, khoảng hàng trăm chất gây hại cho sức khỏe và còn là tác nhân gây ung thư tụy, thận, niệu quản, bàng quang, cổ tử cung… cho những người hít phải khói thuốc.


Nhằm giảm thiểu những tác hại do thuốc lá gây ra, phó giáo sư Lương Ngọc Khuê – Cục trưởng Cục quản lý Khám chữa bệnh, Giám đốc Quỹ Phòng chống Tác hại thuốc lá cho biết, Quỹ đã tích cực phối hợp với các bộ, ngành và các tỉnh, thành phố triển khai công tác xây dựng môi trường không khói thuốc tại nơi làm việc, trường học, cơ sở y tế và cộng đồng. 


Theo ông Khuê, tới đây có thể 63/63 bệnh viện tỉnh, thành phố sẽ triển khai tư vấn hỗ trợ cai nghiện thuốc lá, thông qua các bác sỹ nòng cốt vừa được đào tạo từ Trung tâm tư vấn tại Bệnh viện Bạch Mai và một số bệnh viện lớn tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Bệnh nhân điều trị ung thư bằng hệ thống xạ trị y học hạt nhân. (Ảnh: TTXVN/Vietnam+)


Chia sẻ về quan điểm của mình về việc hút thuốc lá, nghệ sỹ Xuân Bắc thẳng thắn: “Tôi nói thật, tôi không hút thuốc. Nếu như ai đó nói rằng hút thuốc để cho mình tỉnh táo hơn, để hưng phấn hơn thì tôi xin khẳng định tôi là một minh chứng sống rằng không nhất thiết phải hút thuốc tôi vẫn sáng tạo được. 


Những điều tôi đã sáng tạo ấy được chứng minh bằng các tác phẩm tôi đưa ra mà tất cả các bạn đã xem trong thời gian qua.”


Nghệ sỹ Xuân Bắc đã tâm sự như vậy trong hội thảo “Hơi thở của cuộc sống-Vì một thế giới không khói thuốc” vừa được tổ chức gần đây tại Hà Nội, nhằm hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ quốc gia không thuốc lá (từ 25-31/5).


“Đóng Táo quân, tôi ngồi cách người hút thuốc tới 4m”


Tại hội thảo, những câu chuyện của nghệ sỹ Xuân Bắc hay tâm sự chính bệnh nhân mắc ung thư phổi do thuốc lá và những chia sẻ của bác sỹ về tác hại của thuốc lá mang lại tới cơ thể của con người khiến không ít người giật mình.


Nghệ sỹ hài Xuân Bắc cho hay, trong cuộc sống, anh không hút thuốc lá, tuy nhiên bố anh từng hút thuốc ròng rã suốt 20 năm, sau đó từ những năm 1985, ông bắt đầu bỏ thuốc. Khi dừng hút, ông sụt 2kg nhưng sau đó tăng liền 8kg, sức khỏe tốt lên trông thấy.


“Gần đây mỗi khi đi lại ông cụ thấy rất khó thở, mệt mỏi. Khi đi khám, bố tôi phát hiện ra đã bị phổi tắc nghẽn mãn tính,” nghệ sỹ Xuân Bắc chia sẻ.


Nghệ sỹ Xuân Bắc kể, anh đã có những hành động mạnh mẽ trong chính nhóm Táo quân. 


“Trong nhóm đóng Táo quân có nhiều anh hút thuốc, tôi không phân biệt, kỳ thị, tôi có thái độ đồng thời đi kèm những hành động nho nhỏ như nếu như đang làm kịch bản mà có hai người hút thuốc, tôi sẽ ngồi cách xa đó 4m. Bởi tôi có quyền và không ai có thể phủ nhận cái quyền được bảo vệ sức khỏe của chính tôi,” Xuân Bắc trải lòng.


Nghệ sỹ Xuân Bắc chia sẻ thông tin vì một thế giới không khói thuốc. (Ảnh: PV/vietnam+)


Vì vậy, nghệ sỹ hài danh tiếng nhắn nhủ mọi người khi đã hiểu biết về tác hại của thuốc lá thì chúng ta nên có những hành động cụ thể. Ông, bố, anh, bác, những người xung quanh chúng ta nên động viên từ hút nhiều thành hút ít đi.


Đại diện cho một bệnh nhân ung thư, ông Trần Văn Nhân, 67 tuổi ở Kim Động, Hưng Yên chia sẻ, ông hút thuốc từ năm 1971 đến năm 2005 phát hiện bị ung thư phổi. Sau đó, ông được phẫu thuật cắt bỏ khối u vào tháng năm 2006 và cũng là lúc ông từ giã với khói thuốc lá để chăm sóc và hồi phục sức khỏe cho bản thân.


Đặc biệt, tại Bệnh viện Bạch Mai thời gian gần đây vừa tiếp nhận một nam thanh niên mới 20 tuổi đã mắc ung thư phổi do bắt đầu hút thuốc lào từ năm mới 7 tuổi. 


Tiến sỹ Hoàng Đình Chân – Nguyên Trưởng khoa Phẫu thuật Lồng ngực, Bệnh viện K chia sẻ, những người mắc bệnh ung thư do thuốc lá, thuốc lào hiện nay cũng rất đáng cảnh báo.


“Tôi đã từng phẫu thuật cho một nữ bệnh nhân ở Vĩnh Bảo (Hải Phòng), trong khi làm các thủ thuật tôi thấy phổi của nữ bệnh nhân này đen như bồ hóng gác bếp, giống như người hút thuốc lá đã lâu năm, tuy nhiên khi hỏi tiền sử bệnh trước đó người phụ nữ này vẫn giấu. Sau phẫu thuật, gặng hỏi thì nữ bệnh nhân này mới tâm sự, do quê ở Hải Phòng – vùng đất trồng và kinh doanh thuốc lào – nên bà đã có thâm niên hút thuốc lào hàng chục năm, từ khi còn nhỏ.”


109 người chết do thuốc lá mỗi ngày


Theo Tổ chức Y tế Thế giới, Việt Nam thuộc nhóm 15 nước có số người hút thuốc cao nhất trên thế giới với gần một nửa nam giới trong độ tuổi trưởng thành hút thuốc lá. Mỗi năm tại Việt Nam có khoảng 40.000 người tử vong do các bệnh có liên quan đến thuốc lá gây ra. Như vậy, mỗi ngày Việt Nam có khoảng 109 người chết do các bệnh do thuốc lá gây ra.


Những người chết do thuốc lá mang lại còn cao hơn rất nhiều lần so với người chết do nhiễm HIV/AIDS hay do tai nạn giao thông hàng ngày.


Theo ước tính của Bộ Y tế, cả nước có khoảng 15 triệu người (hơn 15 tuổi) hút thuốc lá, 2/3 phụ nữ và trẻ em thường xuyên hít phải khói thuốc lá tại nhà, 33 triệu người không hút thuốc thường xuyên hít phải khói thuốc tại nhà; hơn 5 triệu người trưởng thành tuy không hút thuốc nhưng vẫn thường xuyên hít phải khói thuốc lá tại nơi làm việc.


Điều đó cho thấy, những nguy cơ bệnh tật tiềm ẩn mà thuốc lá mang lại cho sức khỏe của người dân tác động tới hàng chục triệu người. Việc sử dụng thuốc lá phổ biến ở Việt Nam là nguyên nhân gia tăng các bệnh không lây nhiễm một cách nhanh chóng trong thời gian qua.


Phân tích về những tác hại do thuốc lá gây ra, phó giáo sư Lê Chính Đại – Phó giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và ung bướu (Bệnh viện Bạch Mai) cảnh báo, có tới 95% bệnh nhân ung thư phổi và 75% bệnh nhân mắc phổi tắc nghẽn mãn tính có tiền sử hút thuốc lá. Thuốc lá là căn nguyên của 25 bệnh khác nhau, trong đó có trên 10 bệnh ung thư.


Theo phó giáo sư Đại, khói thuốc ảnh hưởng trong phạm vi 7-10m. Vì vậy, ngay cả việc người không hút ở rất xa với người hút thuốc thì người hút thuốc lá thụ động vẫn gặp những nguy cơ về sức khỏe không kém những đối tượng đang hút thuốc. Một số bệnh ung thư do tác động trực tiếp của khói thuốc lá như ung thư phổi, thực quản, dạ dày, họng, hầu, miệng… 


Bên cạnh đó, khói thuốc lá có chứa hơn 7.000 chất độc hại khác nhau. Đặc biệt, trong hơn 7.000 chất độc này, khoảng hàng trăm chất gây hại cho sức khỏe và còn là tác nhân gây ung thư tụy, thận, niệu quản, bàng quang, cổ tử cung… cho những người hít phải khói thuốc.


Nhằm giảm thiểu những tác hại do thuốc lá gây ra, phó giáo sư Lương Ngọc Khuê – Cục trưởng Cục quản lý Khám chữa bệnh, Giám đốc Quỹ Phòng chống Tác hại thuốc lá cho biết, Quỹ đã tích cực phối hợp với các bộ, ngành và các tỉnh, thành phố triển khai công tác xây dựng môi trường không khói thuốc tại nơi làm việc, trường học, cơ sở y tế và cộng đồng. 


Theo ông Khuê, tới đây có thể 63/63 bệnh viện tỉnh, thành phố sẽ triển khai tư vấn hỗ trợ cai nghiện thuốc lá, thông qua các bác sỹ nòng cốt vừa được đào tạo từ Trung tâm tư vấn tại Bệnh viện Bạch Mai và một số bệnh viện lớn tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Bệnh nhân điều trị ung thư bằng hệ thống xạ trị y học hạt nhân. (Ảnh: TTXVN/Vietnam+)


Chia sẻ về quan điểm của mình về việc hút thuốc lá, nghệ sỹ Xuân Bắc thẳng thắn: “Tôi nói thật, tôi không hút thuốc. Nếu như ai đó nói rằng hút thuốc để cho mình tỉnh táo hơn, để hưng phấn hơn thì tôi xin khẳng định tôi là một minh chứng sống rằng không nhất thiết phải hút thuốc tôi vẫn sáng tạo được. 


Những điều tôi đã sáng tạo ấy được chứng minh bằng các tác phẩm tôi đưa ra mà tất cả các bạn đã xem trong thời gian qua.”


Nghệ sỹ Xuân Bắc đã tâm sự như vậy trong hội thảo “Hơi thở của cuộc sống-Vì một thế giới không khói thuốc” vừa được tổ chức gần đây tại Hà Nội, nhằm hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ quốc gia không thuốc lá (từ 25-31/5).


“Đóng Táo quân, tôi ngồi cách người hút thuốc tới 4m”


Tại hội thảo, những câu chuyện của nghệ sỹ Xuân Bắc hay tâm sự chính bệnh nhân mắc ung thư phổi do thuốc lá và những chia sẻ của bác sỹ về tác hại của thuốc lá mang lại tới cơ thể của con người khiến không ít người giật mình.


Nghệ sỹ hài Xuân Bắc cho hay, trong cuộc sống, anh không hút thuốc lá, tuy nhiên bố anh từng hút thuốc ròng rã suốt 20 năm, sau đó từ những năm 1985, ông bắt đầu bỏ thuốc. Khi dừng hút, ông sụt 2kg nhưng sau đó tăng liền 8kg, sức khỏe tốt lên trông thấy.


“Gần đây mỗi khi đi lại ông cụ thấy rất khó thở, mệt mỏi. Khi đi khám, bố tôi phát hiện ra đã bị phổi tắc nghẽn mãn tính,” nghệ sỹ Xuân Bắc chia sẻ.


Nghệ sỹ Xuân Bắc kể, anh đã có những hành động mạnh mẽ trong chính nhóm Táo quân. 


“Trong nhóm đóng Táo quân có nhiều anh hút thuốc, tôi không phân biệt, kỳ thị, tôi có thái độ đồng thời đi kèm những hành động nho nhỏ như nếu như đang làm kịch bản mà có hai người hút thuốc, tôi sẽ ngồi cách xa đó 4m. Bởi tôi có quyền và không ai có thể phủ nhận cái quyền được bảo vệ sức khỏe của chính tôi,” Xuân Bắc trải lòng.


Nghệ sỹ Xuân Bắc chia sẻ thông tin vì một thế giới không khói thuốc. (Ảnh: PV/vietnam+)


Vì vậy, nghệ sỹ hài danh tiếng nhắn nhủ mọi người khi đã hiểu biết về tác hại của thuốc lá thì chúng ta nên có những hành động cụ thể. Ông, bố, anh, bác, những người xung quanh chúng ta nên động viên từ hút nhiều thành hút ít đi.


Đại diện cho một bệnh nhân ung thư, ông Trần Văn Nhân, 67 tuổi ở Kim Động, Hưng Yên chia sẻ, ông hút thuốc từ năm 1971 đến năm 2005 phát hiện bị ung thư phổi. Sau đó, ông được phẫu thuật cắt bỏ khối u vào tháng năm 2006 và cũng là lúc ông từ giã với khói thuốc lá để chăm sóc và hồi phục sức khỏe cho bản thân.


Đặc biệt, tại Bệnh viện Bạch Mai thời gian gần đây vừa tiếp nhận một nam thanh niên mới 20 tuổi đã mắc ung thư phổi do bắt đầu hút thuốc lào từ năm mới 7 tuổi. 


Tiến sỹ Hoàng Đình Chân – Nguyên Trưởng khoa Phẫu thuật Lồng ngực, Bệnh viện K chia sẻ, những người mắc bệnh ung thư do thuốc lá, thuốc lào hiện nay cũng rất đáng cảnh báo.


“Tôi đã từng phẫu thuật cho một nữ bệnh nhân ở Vĩnh Bảo (Hải Phòng), trong khi làm các thủ thuật tôi thấy phổi của nữ bệnh nhân này đen như bồ hóng gác bếp, giống như người hút thuốc lá đã lâu năm, tuy nhiên khi hỏi tiền sử bệnh trước đó người phụ nữ này vẫn giấu. Sau phẫu thuật, gặng hỏi thì nữ bệnh nhân này mới tâm sự, do quê ở Hải Phòng – vùng đất trồng và kinh doanh thuốc lào – nên bà đã có thâm niên hút thuốc lào hàng chục năm, từ khi còn nhỏ.”


109 người chết do thuốc lá mỗi ngày


Theo Tổ chức Y tế Thế giới, Việt Nam thuộc nhóm 15 nước có số người hút thuốc cao nhất trên thế giới với gần một nửa nam giới trong độ tuổi trưởng thành hút thuốc lá. Mỗi năm tại Việt Nam có khoảng 40.000 người tử vong do các bệnh có liên quan đến thuốc lá gây ra. Như vậy, mỗi ngày Việt Nam có khoảng 109 người chết do các bệnh do thuốc lá gây ra.


Những người chết do thuốc lá mang lại còn cao hơn rất nhiều lần so với người chết do nhiễm HIV/AIDS hay do tai nạn giao thông hàng ngày.


Theo ước tính của Bộ Y tế, cả nước có khoảng 15 triệu người (hơn 15 tuổi) hút thuốc lá, 2/3 phụ nữ và trẻ em thường xuyên hít phải khói thuốc lá tại nhà, 33 triệu người không hút thuốc thường xuyên hít phải khói thuốc tại nhà; hơn 5 triệu người trưởng thành tuy không hút thuốc nhưng vẫn thường xuyên hít phải khói thuốc lá tại nơi làm việc.


Điều đó cho thấy, những nguy cơ bệnh tật tiềm ẩn mà thuốc lá mang lại cho sức khỏe của người dân tác động tới hàng chục triệu người. Việc sử dụng thuốc lá phổ biến ở Việt Nam là nguyên nhân gia tăng các bệnh không lây nhiễm một cách nhanh chóng trong thời gian qua.


Phân tích về những tác hại do thuốc lá gây ra, phó giáo sư Lê Chính Đại – Phó giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và ung bướu (Bệnh viện Bạch Mai) cảnh báo, có tới 95% bệnh nhân ung thư phổi và 75% bệnh nhân mắc phổi tắc nghẽn mãn tính có tiền sử hút thuốc lá. Thuốc lá là căn nguyên của 25 bệnh khác nhau, trong đó có trên 10 bệnh ung thư.


Theo phó giáo sư Đại, khói thuốc ảnh hưởng trong phạm vi 7-10m. Vì vậy, ngay cả việc người không hút ở rất xa với người hút thuốc thì người hút thuốc lá thụ động vẫn gặp những nguy cơ về sức khỏe không kém những đối tượng đang hút thuốc. Một số bệnh ung thư do tác động trực tiếp của khói thuốc lá như ung thư phổi, thực quản, dạ dày, họng, hầu, miệng… 


Bên cạnh đó, khói thuốc lá có chứa hơn 7.000 chất độc hại khác nhau. Đặc biệt, trong hơn 7.000 chất độc này, khoảng hàng trăm chất gây hại cho sức khỏe và còn là tác nhân gây ung thư tụy, thận, niệu quản, bàng quang, cổ tử cung… cho những người hít phải khói thuốc.


Nhằm giảm thiểu những tác hại do thuốc lá gây ra, phó giáo sư Lương Ngọc Khuê – Cục trưởng Cục quản lý Khám chữa bệnh, Giám đốc Quỹ Phòng chống Tác hại thuốc lá cho biết, Quỹ đã tích cực phối hợp với các bộ, ngành và các tỉnh, thành phố triển khai công tác xây dựng môi trường không khói thuốc tại nơi làm việc, trường học, cơ sở y tế và cộng đồng. 


Theo ông Khuê, tới đây có thể 63/63 bệnh viện tỉnh, thành phố sẽ triển khai tư vấn hỗ trợ cai nghiện thuốc lá, thông qua các bác sỹ nòng cốt vừa được đào tạo từ Trung tâm tư vấn tại Bệnh viện Bạch Mai và một số bệnh viện lớn tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Bệnh nhân điều trị ung thư bằng hệ thống xạ trị y học hạt nhân. (Ảnh: TTXVN/Vietnam+)


Chia sẻ về quan điểm của mình về việc hút thuốc lá, nghệ sỹ Xuân Bắc thẳng thắn: “Tôi nói thật, tôi không hút thuốc. Nếu như ai đó nói rằng hút thuốc để cho mình tỉnh táo hơn, để hưng phấn hơn thì tôi xin khẳng định tôi là một minh chứng sống rằng không nhất thiết phải hút thuốc tôi vẫn sáng tạo được. 


Những điều tôi đã sáng tạo ấy được chứng minh bằng các tác phẩm tôi đưa ra mà tất cả các bạn đã xem trong thời gian qua.”


Nghệ sỹ Xuân Bắc đã tâm sự như vậy trong hội thảo “Hơi thở của cuộc sống-Vì một thế giới không khói thuốc” vừa được tổ chức gần đây tại Hà Nội, nhằm hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ quốc gia không thuốc lá (từ 25-31/5).


“Đóng Táo quân, tôi ngồi cách người hút thuốc tới 4m”


Tại hội thảo, những câu chuyện của nghệ sỹ Xuân Bắc hay tâm sự chính bệnh nhân mắc ung thư phổi do thuốc lá và những chia sẻ của bác sỹ về tác hại của thuốc lá mang lại tới cơ thể của con người khiến không ít người giật mình.


Nghệ sỹ hài Xuân Bắc cho hay, trong cuộc sống, anh không hút thuốc lá, tuy nhiên bố anh từng hút thuốc ròng rã suốt 20 năm, sau đó từ những năm 1985, ông bắt đầu bỏ thuốc. Khi dừng hút, ông sụt 2kg nhưng sau đó tăng liền 8kg, sức khỏe tốt lên trông thấy.


“Gần đây mỗi khi đi lại ông cụ thấy rất khó thở, mệt mỏi. Khi đi khám, bố tôi phát hiện ra đã bị phổi tắc nghẽn mãn tính,” nghệ sỹ Xuân Bắc chia sẻ.


Nghệ sỹ Xuân Bắc kể, anh đã có những hành động mạnh mẽ trong chính nhóm Táo quân. 


“Trong nhóm đóng Táo quân có nhiều anh hút thuốc, tôi không phân biệt, kỳ thị, tôi có thái độ đồng thời đi kèm những hành động nho nhỏ như nếu như đang làm kịch bản mà có hai người hút thuốc, tôi sẽ ngồi cách xa đó 4m. Bởi tôi có quyền và không ai có thể phủ nhận cái quyền được bảo vệ sức khỏe của chính tôi,” Xuân Bắc trải lòng.


Nghệ sỹ Xuân Bắc chia sẻ thông tin vì một thế giới không khói thuốc. (Ảnh: PV/vietnam+)


Vì vậy, nghệ sỹ hài danh tiếng nhắn nhủ mọi người khi đã hiểu biết về tác hại của thuốc lá thì chúng ta nên có những hành động cụ thể. Ông, bố, anh, bác, những người xung quanh chúng ta nên động viên từ hút nhiều thành hút ít đi.


Đại diện cho một bệnh nhân ung thư, ông Trần Văn Nhân, 67 tuổi ở Kim Động, Hưng Yên chia sẻ, ông hút thuốc từ năm 1971 đến năm 2005 phát hiện bị ung thư phổi. Sau đó, ông được phẫu thuật cắt bỏ khối u vào tháng năm 2006 và cũng là lúc ông từ giã với khói thuốc lá để chăm sóc và hồi phục sức khỏe cho bản thân.


Đặc biệt, tại Bệnh viện Bạch Mai thời gian gần đây vừa tiếp nhận một nam thanh niên mới 20 tuổi đã mắc ung thư phổi do bắt đầu hút thuốc lào từ năm mới 7 tuổi. 


Tiến sỹ Hoàng Đình Chân – Nguyên Trưởng khoa Phẫu thuật Lồng ngực, Bệnh viện K chia sẻ, những người mắc bệnh ung thư do thuốc lá, thuốc lào hiện nay cũng rất đáng cảnh báo.


“Tôi đã từng phẫu thuật cho một nữ bệnh nhân ở Vĩnh Bảo (Hải Phòng), trong khi làm các thủ thuật tôi thấy phổi của nữ bệnh nhân này đen như bồ hóng gác bếp, giống như người hút thuốc lá đã lâu năm, tuy nhiên khi hỏi tiền sử bệnh trước đó người phụ nữ này vẫn giấu. Sau phẫu thuật, gặng hỏi thì nữ bệnh nhân này mới tâm sự, do quê ở Hải Phòng – vùng đất trồng và kinh doanh thuốc lào – nên bà đã có thâm niên hút thuốc lào hàng chục năm, từ khi còn nhỏ.”


109 người chết do thuốc lá mỗi ngày


Theo Tổ chức Y tế Thế giới, Việt Nam thuộc nhóm 15 nước có số người hút thuốc cao nhất trên thế giới với gần một nửa nam giới trong độ tuổi trưởng thành hút thuốc lá. Mỗi năm tại Việt Nam có khoảng 40.000 người tử vong do các bệnh có liên quan đến thuốc lá gây ra. Như vậy, mỗi ngày Việt Nam có khoảng 109 người chết do các bệnh do thuốc lá gây ra.


Những người chết do thuốc lá mang lại còn cao hơn rất nhiều lần so với người chết do nhiễm HIV/AIDS hay do tai nạn giao thông hàng ngày.


Theo ước tính của Bộ Y tế, cả nước có khoảng 15 triệu người (hơn 15 tuổi) hút thuốc lá, 2/3 phụ nữ và trẻ em thường xuyên hít phải khói thuốc lá tại nhà, 33 triệu người không hút thuốc thường xuyên hít phải khói thuốc tại nhà; hơn 5 triệu người trưởng thành tuy không hút thuốc nhưng vẫn thường xuyên hít phải khói thuốc lá tại nơi làm việc.


Điều đó cho thấy, những nguy cơ bệnh tật tiềm ẩn mà thuốc lá mang lại cho sức khỏe của người dân tác động tới hàng chục triệu người. Việc sử dụng thuốc lá phổ biến ở Việt Nam là nguyên nhân gia tăng các bệnh không lây nhiễm một cách nhanh chóng trong thời gian qua.


Phân tích về những tác hại do thuốc lá gây ra, phó giáo sư Lê Chính Đại – Phó giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và ung bướu (Bệnh viện Bạch Mai) cảnh báo, có tới 95% bệnh nhân ung thư phổi và 75% bệnh nhân mắc phổi tắc nghẽn mãn tính có tiền sử hút thuốc lá. Thuốc lá là căn nguyên của 25 bệnh khác nhau, trong đó có trên 10 bệnh ung thư.


Theo phó giáo sư Đại, khói thuốc ảnh hưởng trong phạm vi 7-10m. Vì vậy, ngay cả việc người không hút ở rất xa với người hút thuốc thì người hút thuốc lá thụ động vẫn gặp những nguy cơ về sức khỏe không kém những đối tượng đang hút thuốc. Một số bệnh ung thư do tác động trực tiếp của khói thuốc lá như ung thư phổi, thực quản, dạ dày, họng, hầu, miệng… 


Bên cạnh đó, khói thuốc lá có chứa hơn 7.000 chất độc hại khác nhau. Đặc biệt, trong hơn 7.000 chất độc này, khoảng hàng trăm chất gây hại cho sức khỏe và còn là tác nhân gây ung thư tụy, thận, niệu quản, bàng quang, cổ tử cung… cho những người hít phải khói thuốc.


Nhằm giảm thiểu những tác hại do thuốc lá gây ra, phó giáo sư Lương Ngọc Khuê – Cục trưởng Cục quản lý Khám chữa bệnh, Giám đốc Quỹ Phòng chống Tác hại thuốc lá cho biết, Quỹ đã tích cực phối hợp với các bộ, ngành và các tỉnh, thành phố triển khai công tác xây dựng môi trường không khói thuốc tại nơi làm việc, trường học, cơ sở y tế và cộng đồng. 


Theo ông Khuê, tới đây có thể 63/63 bệnh viện tỉnh, thành phố sẽ triển khai tư vấn hỗ trợ cai nghiện thuốc lá, thông qua các bác sỹ nòng cốt vừa được đào tạo từ Trung tâm tư vấn tại Bệnh viện Bạch Mai và một số bệnh viện lớn tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Bệnh nhân điều trị ung thư bằng hệ thống xạ trị y học hạt nhân. (Ảnh: TTXVN/Vietnam+)


Chia sẻ về quan điểm của mình về việc hút thuốc lá, nghệ sỹ Xuân Bắc thẳng thắn: “Tôi nói thật, tôi không hút thuốc. Nếu như ai đó nói rằng hút thuốc để cho mình tỉnh táo hơn, để hưng phấn hơn thì tôi xin khẳng định tôi là một minh chứng sống rằng không nhất thiết phải hút thuốc tôi vẫn sáng tạo được. 


Những điều tôi đã sáng tạo ấy được chứng minh bằng các tác phẩm tôi đưa ra mà tất cả các bạn đã xem trong thời gian qua.”


Nghệ sỹ Xuân Bắc đã tâm sự như vậy trong hội thảo “Hơi thở của cuộc sống-Vì một thế giới không khói thuốc” vừa được tổ chức gần đây tại Hà Nội, nhằm hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ quốc gia không thuốc lá (từ 25-31/5).


“Đóng Táo quân, tôi ngồi cách người hút thuốc tới 4m”


Tại hội thảo, những câu chuyện của nghệ sỹ Xuân Bắc hay tâm sự chính bệnh nhân mắc ung thư phổi do thuốc lá và những chia sẻ của bác sỹ về tác hại của thuốc lá mang lại tới cơ thể của con người khiến không ít người giật mình.


Nghệ sỹ hài Xuân Bắc cho hay, trong cuộc sống, anh không hút thuốc lá, tuy nhiên bố anh từng hút thuốc ròng rã suốt 20 năm, sau đó từ những năm 1985, ông bắt đầu bỏ thuốc. Khi dừng hút, ông sụt 2kg nhưng sau đó tăng liền 8kg, sức khỏe tốt lên trông thấy.


“Gần đây mỗi khi đi lại ông cụ thấy rất khó thở, mệt mỏi. Khi đi khám, bố tôi phát hiện ra đã bị phổi tắc nghẽn mãn tính,” nghệ sỹ Xuân Bắc chia sẻ.


Nghệ sỹ Xuân Bắc kể, anh đã có những hành động mạnh mẽ trong chính nhóm Táo quân. 


“Trong nhóm đóng Táo quân có nhiều anh hút thuốc, tôi không phân biệt, kỳ thị, tôi có thái độ đồng thời đi kèm những hành động nho nhỏ như nếu như đang làm kịch bản mà có hai người hút thuốc, tôi sẽ ngồi cách xa đó 4m. Bởi tôi có quyền và không ai có thể phủ nhận cái quyền được bảo vệ sức khỏe của chính tôi,” Xuân Bắc trải lòng.


Nghệ sỹ Xuân Bắc chia sẻ thông tin vì một thế giới không khói thuốc. (Ảnh: PV/vietnam+)


Vì vậy, nghệ sỹ hài danh tiếng nhắn nhủ mọi người khi đã hiểu biết về tác hại của thuốc lá thì chúng ta nên có những hành động cụ thể. Ông, bố, anh, bác, những người xung quanh chúng ta nên động viên từ hút nhiều thành hút ít đi.


Đại diện cho một bệnh nhân ung thư, ông Trần Văn Nhân, 67 tuổi ở Kim Động, Hưng Yên chia sẻ, ông hút thuốc từ năm 1971 đến năm 2005 phát hiện bị ung thư phổi. Sau đó, ông được phẫu thuật cắt bỏ khối u vào tháng năm 2006 và cũng là lúc ông từ giã với khói thuốc lá để chăm sóc và hồi phục sức khỏe cho bản thân.


Đặc biệt, tại Bệnh viện Bạch Mai thời gian gần đây vừa tiếp nhận một nam thanh niên mới 20 tuổi đã mắc ung thư phổi do bắt đầu hút thuốc lào từ năm mới 7 tuổi. 


Tiến sỹ Hoàng Đình Chân – Nguyên Trưởng khoa Phẫu thuật Lồng ngực, Bệnh viện K chia sẻ, những người mắc bệnh ung thư do thuốc lá, thuốc lào hiện nay cũng rất đáng cảnh báo.


“Tôi đã từng phẫu thuật cho một nữ bệnh nhân ở Vĩnh Bảo (Hải Phòng), trong khi làm các thủ thuật tôi thấy phổi của nữ bệnh nhân này đen như bồ hóng gác bếp, giống như người hút thuốc lá đã lâu năm, tuy nhiên khi hỏi tiền sử bệnh trước đó người phụ nữ này vẫn giấu. Sau phẫu thuật, gặng hỏi thì nữ bệnh nhân này mới tâm sự, do quê ở Hải Phòng – vùng đất trồng và kinh doanh thuốc lào – nên bà đã có thâm niên hút thuốc lào hàng chục năm, từ khi còn nhỏ.”


109 người chết do thuốc lá mỗi ngày


Theo Tổ chức Y tế Thế giới, Việt Nam thuộc nhóm 15 nước có số người hút thuốc cao nhất trên thế giới với gần một nửa nam giới trong độ tuổi trưởng thành hút thuốc lá. Mỗi năm tại Việt Nam có khoảng 40.000 người tử vong do các bệnh có liên quan đến thuốc lá gây ra. Như vậy, mỗi ngày Việt Nam có khoảng 109 người chết do các bệnh do thuốc lá gây ra.


Những người chết do thuốc lá mang lại còn cao hơn rất nhiều lần so với người chết do nhiễm HIV/AIDS hay do tai nạn giao thông hàng ngày.


Theo ước tính của Bộ Y tế, cả nước có khoảng 15 triệu người (hơn 15 tuổi) hút thuốc lá, 2/3 phụ nữ và trẻ em thường xuyên hít phải khói thuốc lá tại nhà, 33 triệu người không hút thuốc thường xuyên hít phải khói thuốc tại nhà; hơn 5 triệu người trưởng thành tuy không hút thuốc nhưng vẫn thường xuyên hít phải khói thuốc lá tại nơi làm việc.


Điều đó cho thấy, những nguy cơ bệnh tật tiềm ẩn mà thuốc lá mang lại cho sức khỏe của người dân tác động tới hàng chục triệu người. Việc sử dụng thuốc lá phổ biến ở Việt Nam là nguyên nhân gia tăng các bệnh không lây nhiễm một cách nhanh chóng trong thời gian qua.


Phân tích về những tác hại do thuốc lá gây ra, phó giáo sư Lê Chính Đại – Phó giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và ung bướu (Bệnh viện Bạch Mai) cảnh báo, có tới 95% bệnh nhân ung thư phổi và 75% bệnh nhân mắc phổi tắc nghẽn mãn tính có tiền sử hút thuốc lá. Thuốc lá là căn nguyên của 25 bệnh khác nhau, trong đó có trên 10 bệnh ung thư.


Theo phó giáo sư Đại, khói thuốc ảnh hưởng trong phạm vi 7-10m. Vì vậy, ngay cả việc người không hút ở rất xa với người hút thuốc thì người hút thuốc lá thụ động vẫn gặp những nguy cơ về sức khỏe không kém những đối tượng đang hút thuốc. Một số bệnh ung thư do tác động trực tiếp của khói thuốc lá như ung thư phổi, thực quản, dạ dày, họng, hầu, miệng… 


Bên cạnh đó, khói thuốc lá có chứa hơn 7.000 chất độc hại khác nhau. Đặc biệt, trong hơn 7.000 chất độc này, khoảng hàng trăm chất gây hại cho sức khỏe và còn là tác nhân gây ung thư tụy, thận, niệu quản, bàng quang, cổ tử cung… cho những người hít phải khói thuốc.


Nhằm giảm thiểu những tác hại do thuốc lá gây ra, phó giáo sư Lương Ngọc Khuê – Cục trưởng Cục quản lý Khám chữa bệnh, Giám đốc Quỹ Phòng chống Tác hại thuốc lá cho biết, Quỹ đã tích cực phối hợp với các bộ, ngành và các tỉnh, thành phố triển khai công tác xây dựng môi trường không khói thuốc tại nơi làm việc, trường học, cơ sở y tế và cộng đồng. 


Theo ông Khuê, tới đây có thể 63/63 bệnh viện tỉnh, thành phố sẽ triển khai tư vấn hỗ trợ cai nghiện thuốc lá, thông qua các bác sỹ nòng cốt vừa được đào tạo từ Trung tâm tư vấn tại Bệnh viện Bạch Mai và một số bệnh viện lớn tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Bệnh nhân điều trị ung thư bằng hệ thống xạ trị y học hạt nhân. (Ảnh: TTXVN/Vietnam+)


Chia sẻ về quan điểm của mình về việc hút thuốc lá, nghệ sỹ Xuân Bắc thẳng thắn: “Tôi nói thật, tôi không hút thuốc. Nếu như ai đó nói rằng hút thuốc để cho mình tỉnh táo hơn, để hưng phấn hơn thì tôi xin khẳng định tôi là một minh chứng sống rằng không nhất thiết phải hút thuốc tôi vẫn sáng tạo được. 


Những điều tôi đã sáng tạo ấy được chứng minh bằng các tác phẩm tôi đưa ra mà tất cả các bạn đã xem trong thời gian qua.”


Nghệ sỹ Xuân Bắc đã tâm sự như vậy trong hội thảo “Hơi thở của cuộc sống-Vì một thế giới không khói thuốc” vừa được tổ chức gần đây tại Hà Nội, nhằm hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ quốc gia không thuốc lá (từ 25-31/5).


“Đóng Táo quân, tôi ngồi cách người hút thuốc tới 4m”


Tại hội thảo, những câu chuyện của nghệ sỹ Xuân Bắc hay tâm sự chính bệnh nhân mắc ung thư phổi do thuốc lá và những chia sẻ của bác sỹ về tác hại của thuốc lá mang lại tới cơ thể của con người khiến không ít người giật mình.


Nghệ sỹ hài Xuân Bắc cho hay, trong cuộc sống, anh không hút thuốc lá, tuy nhiên bố anh từng hút thuốc ròng rã suốt 20 năm, sau đó từ những năm 1985, ông bắt đầu bỏ thuốc. Khi dừng hút, ông sụt 2kg nhưng sau đó tăng liền 8kg, sức khỏe tốt lên trông thấy.


“Gần đây mỗi khi đi lại ông cụ thấy rất khó thở, mệt mỏi. Khi đi khám, bố tôi phát hiện ra đã bị phổi tắc nghẽn mãn tính,” nghệ sỹ Xuân Bắc chia sẻ.


Nghệ sỹ Xuân Bắc kể, anh đã có những hành động mạnh mẽ trong chính nhóm Táo quân. 


“Trong nhóm đóng Táo quân có nhiều anh hút thuốc, tôi không phân biệt, kỳ thị, tôi có thái độ đồng thời đi kèm những hành động nho nhỏ như nếu như đang làm kịch bản mà có hai người hút thuốc, tôi sẽ ngồi cách xa đó 4m. Bởi tôi có quyền và không ai có thể phủ nhận cái quyền được bảo vệ sức khỏe của chính tôi,” Xuân Bắc trải lòng.


Nghệ sỹ Xuân Bắc chia sẻ thông tin vì một thế giới không khói thuốc. (Ảnh: PV/vietnam+)


Vì vậy, nghệ sỹ hài danh tiếng nhắn nhủ mọi người khi đã hiểu biết về tác hại của thuốc lá thì chúng ta nên có những hành động cụ thể. Ông, bố, anh, bác, những người xung quanh chúng ta nên động viên từ hút nhiều thành hút ít đi.


Đại diện cho một bệnh nhân ung thư, ông Trần Văn Nhân, 67 tuổi ở Kim Động, Hưng Yên chia sẻ, ông hút thuốc từ năm 1971 đến năm 2005 phát hiện bị ung thư phổi. Sau đó, ông được phẫu thuật cắt bỏ khối u vào tháng năm 2006 và cũng là lúc ông từ giã với khói thuốc lá để chăm sóc và hồi phục sức khỏe cho bản thân.


Đặc biệt, tại Bệnh viện Bạch Mai thời gian gần đây vừa tiếp nhận một nam thanh niên mới 20 tuổi đã mắc ung thư phổi do bắt đầu hút thuốc lào từ năm mới 7 tuổi. 


Tiến sỹ Hoàng Đình Chân – Nguyên Trưởng khoa Phẫu thuật Lồng ngực, Bệnh viện K chia sẻ, những người mắc bệnh ung thư do thuốc lá, thuốc lào hiện nay cũng rất đáng cảnh báo.


“Tôi đã từng phẫu thuật cho một nữ bệnh nhân ở Vĩnh Bảo (Hải Phòng), trong khi làm các thủ thuật tôi thấy phổi của nữ bệnh nhân này đen như bồ hóng gác bếp, giống như người hút thuốc lá đã lâu năm, tuy nhiên khi hỏi tiền sử bệnh trước đó người phụ nữ này vẫn giấu. Sau phẫu thuật, gặng hỏi thì nữ bệnh nhân này mới tâm sự, do quê ở Hải Phòng – vùng đất trồng và kinh doanh thuốc lào – nên bà đã có thâm niên hút thuốc lào hàng chục năm, từ khi còn nhỏ.”


109 người chết do thuốc lá mỗi ngày


Theo Tổ chức Y tế Thế giới, Việt Nam thuộc nhóm 15 nước có số người hút thuốc cao nhất trên thế giới với gần một nửa nam giới trong độ tuổi trưởng thành hút thuốc lá. Mỗi năm tại Việt Nam có khoảng 40.000 người tử vong do các bệnh có liên quan đến thuốc lá gây ra. Như vậy, mỗi ngày Việt Nam có khoảng 109 người chết do các bệnh do thuốc lá gây ra.


Những người chết do thuốc lá mang lại còn cao hơn rất nhiều lần so với người chết do nhiễm HIV/AIDS hay do tai nạn giao thông hàng ngày.


Theo ước tính của Bộ Y tế, cả nước có khoảng 15 triệu người (hơn 15 tuổi) hút thuốc lá, 2/3 phụ nữ và trẻ em thường xuyên hít phải khói thuốc lá tại nhà, 33 triệu người không hút thuốc thường xuyên hít phải khói thuốc tại nhà; hơn 5 triệu người trưởng thành tuy không hút thuốc nhưng vẫn thường xuyên hít phải khói thuốc lá tại nơi làm việc.


Điều đó cho thấy, những nguy cơ bệnh tật tiềm ẩn mà thuốc lá mang lại cho sức khỏe của người dân tác động tới hàng chục triệu người. Việc sử dụng thuốc lá phổ biến ở Việt Nam là nguyên nhân gia tăng các bệnh không lây nhiễm một cách nhanh chóng trong thời gian qua.


Phân tích về những tác hại do thuốc lá gây ra, phó giáo sư Lê Chính Đại – Phó giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và ung bướu (Bệnh viện Bạch Mai) cảnh báo, có tới 95% bệnh nhân ung thư phổi và 75% bệnh nhân mắc phổi tắc nghẽn mãn tính có tiền sử hút thuốc lá. Thuốc lá là căn nguyên của 25 bệnh khác nhau, trong đó có trên 10 bệnh ung thư.


Theo phó giáo sư Đại, khói thuốc ảnh hưởng trong phạm vi 7-10m. Vì vậy, ngay cả việc người không hút ở rất xa với người hút thuốc thì người hút thuốc lá thụ động vẫn gặp những nguy cơ về sức khỏe không kém những đối tượng đang hút thuốc. Một số bệnh ung thư do tác động trực tiếp của khói thuốc lá như ung thư phổi, thực quản, dạ dày, họng, hầu, miệng… 


Bên cạnh đó, khói thuốc lá có chứa hơn 7.000 chất độc hại khác nhau. Đặc biệt, trong hơn 7.000 chất độc này, khoảng hàng trăm chất gây hại cho sức khỏe và còn là tác nhân gây ung thư tụy, thận, niệu quản, bàng quang, cổ tử cung… cho những người hít phải khói thuốc.


Nhằm giảm thiểu những tác hại do thuốc lá gây ra, phó giáo sư Lương Ngọc Khuê – Cục trưởng Cục quản lý Khám chữa bệnh, Giám đốc Quỹ Phòng chống Tác hại thuốc lá cho biết, Quỹ đã tích cực phối hợp với các bộ, ngành và các tỉnh, thành phố triển khai công tác xây dựng môi trường không khói thuốc tại nơi làm việc, trường học, cơ sở y tế và cộng đồng. 


Theo ông Khuê, tới đây có thể 63/63 bệnh viện tỉnh, thành phố sẽ triển khai tư vấn hỗ trợ cai nghiện thuốc lá, thông qua các bác sỹ nòng cốt vừa được đào tạo từ Trung tâm tư vấn tại Bệnh viện Bạch Mai và một số bệnh viện lớn tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Bệnh nhân điều trị ung thư bằng hệ thống xạ trị y học hạt nhân. (Ảnh: TTXVN/Vietnam+)


Chia sẻ về quan điểm của mình về việc hút thuốc lá, nghệ sỹ Xuân Bắc thẳng thắn: “Tôi nói thật, tôi không hút thuốc. Nếu như ai đó nói rằng hút thuốc để cho mình tỉnh táo hơn, để hưng phấn hơn thì tôi xin khẳng định tôi là một minh chứng sống rằng không nhất thiết phải hút thuốc tôi vẫn sáng tạo được. 


Những điều tôi đã sáng tạo ấy được chứng minh bằng các tác phẩm tôi đưa ra mà tất cả các bạn đã xem trong thời gian qua.”


Nghệ sỹ Xuân Bắc đã tâm sự như vậy trong hội thảo “Hơi thở của cuộc sống-Vì một thế giới không khói thuốc” vừa được tổ chức gần đây tại Hà Nội, nhằm hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ quốc gia không thuốc lá (từ 25-31/5).


“Đóng Táo quân, tôi ngồi cách người hút thuốc tới 4m”


Tại hội thảo, những câu chuyện của nghệ sỹ Xuân Bắc hay tâm sự chính bệnh nhân mắc ung thư phổi do thuốc lá và những chia sẻ của bác sỹ về tác hại của thuốc lá mang lại tới cơ thể của con người khiến không ít người giật mình.


Nghệ sỹ hài Xuân Bắc cho hay, trong cuộc sống, anh không hút thuốc lá, tuy nhiên bố anh từng hút thuốc ròng rã suốt 20 năm, sau đó từ những năm 1985, ông bắt đầu bỏ thuốc. Khi dừng hút, ông sụt 2kg nhưng sau đó tăng liền 8kg, sức khỏe tốt lên trông thấy.


“Gần đây mỗi khi đi lại ông cụ thấy rất khó thở, mệt mỏi. Khi đi khám, bố tôi phát hiện ra đã bị phổi tắc nghẽn mãn tính,” nghệ sỹ Xuân Bắc chia sẻ.


Nghệ sỹ Xuân Bắc kể, anh đã có những hành động mạnh mẽ trong chính nhóm Táo quân. 


“Trong nhóm đóng Táo quân có nhiều anh hút thuốc, tôi không phân biệt, kỳ thị, tôi có thái độ đồng thời đi kèm những hành động nho nhỏ như nếu như đang làm kịch bản mà có hai người hút thuốc, tôi sẽ ngồi cách xa đó 4m. Bởi tôi có quyền và không ai có thể phủ nhận cái quyền được bảo vệ sức khỏe của chính tôi,” Xuân Bắc trải lòng.


Nghệ sỹ Xuân Bắc chia sẻ thông tin vì một thế giới không khói thuốc. (Ảnh: PV/vietnam+)


Vì vậy, nghệ sỹ hài danh tiếng nhắn nhủ mọi người khi đã hiểu biết về tác hại của thuốc lá thì chúng ta nên có những hành động cụ thể. Ông, bố, anh, bác, những người xung quanh chúng ta nên động viên từ hút nhiều thành hút ít đi.


Đại diện cho một bệnh nhân ung thư, ông Trần Văn Nhân, 67 tuổi ở Kim Động, Hưng Yên chia sẻ, ông hút thuốc từ năm 1971 đến năm 2005 phát hiện bị ung thư phổi. Sau đó, ông được phẫu thuật cắt bỏ khối u vào tháng năm 2006 và cũng là lúc ông từ giã với khói thuốc lá để chăm sóc và hồi phục sức khỏe cho bản thân.


Đặc biệt, tại Bệnh viện Bạch Mai thời gian gần đây vừa tiếp nhận một nam thanh niên mới 20 tuổi đã mắc ung thư phổi do bắt đầu hút thuốc lào từ năm mới 7 tuổi. 


Tiến sỹ Hoàng Đình Chân – Nguyên Trưởng khoa Phẫu thuật Lồng ngực, Bệnh viện K chia sẻ, những người mắc bệnh ung thư do thuốc lá, thuốc lào hiện nay cũng rất đáng cảnh báo.


“Tôi đã từng phẫu thuật cho một nữ bệnh nhân ở Vĩnh Bảo (Hải Phòng), trong khi làm các thủ thuật tôi thấy phổi của nữ bệnh nhân này đen như bồ hóng gác bếp, giống như người hút thuốc lá đã lâu năm, tuy nhiên khi hỏi tiền sử bệnh trước đó người phụ nữ này vẫn giấu. Sau phẫu thuật, gặng hỏi thì nữ bệnh nhân này mới tâm sự, do quê ở Hải Phòng – vùng đất trồng và kinh doanh thuốc lào – nên bà đã có thâm niên hút thuốc lào hàng chục năm, từ khi còn nhỏ.”


109 người chết do thuốc lá mỗi ngày


Theo Tổ chức Y tế Thế giới, Việt Nam thuộc nhóm 15 nước có số người hút thuốc cao nhất trên thế giới với gần một nửa nam giới trong độ tuổi trưởng thành hút thuốc lá. Mỗi năm tại Việt Nam có khoảng 40.000 người tử vong do các bệnh có liên quan đến thuốc lá gây ra. Như vậy, mỗi ngày Việt Nam có khoảng 109 người chết do các bệnh do thuốc lá gây ra.


Những người chết do thuốc lá mang lại còn cao hơn rất nhiều lần so với người chết do nhiễm HIV/AIDS hay do tai nạn giao thông hàng ngày.


Theo ước tính của Bộ Y tế, cả nước có khoảng 15 triệu người (hơn 15 tuổi) hút thuốc lá, 2/3 phụ nữ và trẻ em thường xuyên hít phải khói thuốc lá tại nhà, 33 triệu người không hút thuốc thường xuyên hít phải khói thuốc tại nhà; hơn 5 triệu người trưởng thành tuy không hút thuốc nhưng vẫn thường xuyên hít phải khói thuốc lá tại nơi làm việc.


Điều đó cho thấy, những nguy cơ bệnh tật tiềm ẩn mà thuốc lá mang lại cho sức khỏe của người dân tác động tới hàng chục triệu người. Việc sử dụng thuốc lá phổ biến ở Việt Nam là nguyên nhân gia tăng các bệnh không lây nhiễm một cách nhanh chóng trong thời gian qua.


Phân tích về những tác hại do thuốc lá gây ra, phó giáo sư Lê Chính Đại – Phó giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và ung bướu (Bệnh viện Bạch Mai) cảnh báo, có tới 95% bệnh nhân ung thư phổi và 75% bệnh nhân mắc phổi tắc nghẽn mãn tính có tiền sử hút thuốc lá. Thuốc lá là căn nguyên của 25 bệnh khác nhau, trong đó có trên 10 bệnh ung thư.


Theo phó giáo sư Đại, khói thuốc ảnh hưởng trong phạm vi 7-10m. Vì vậy, ngay cả việc người không hút ở rất xa với người hút thuốc thì người hút thuốc lá thụ động vẫn gặp những nguy cơ về sức khỏe không kém những đối tượng đang hút thuốc. Một số bệnh ung thư do tác động trực tiếp của khói thuốc lá như ung thư phổi, thực quản, dạ dày, họng, hầu, miệng… 


Bên cạnh đó, khói thuốc lá có chứa hơn 7.000 chất độc hại khác nhau. Đặc biệt, trong hơn 7.000 chất độc này, khoảng hàng trăm chất gây hại cho sức khỏe và còn là tác nhân gây ung thư tụy, thận, niệu quản, bàng quang, cổ tử cung… cho những người hít phải khói thuốc.


Nhằm giảm thiểu những tác hại do thuốc lá gây ra, phó giáo sư Lương Ngọc Khuê – Cục trưởng Cục quản lý Khám chữa bệnh, Giám đốc Quỹ Phòng chống Tác hại thuốc lá cho biết, Quỹ đã tích cực phối hợp với các bộ, ngành và các tỉnh, thành phố triển khai công tác xây dựng môi trường không khói thuốc tại nơi làm việc, trường học, cơ sở y tế và cộng đồng. 


Theo ông Khuê, tới đây có thể 63/63 bệnh viện tỉnh, thành phố sẽ triển khai tư vấn hỗ trợ cai nghiện thuốc lá, thông qua các bác sỹ nòng cốt vừa được đào tạo từ Trung tâm tư vấn tại Bệnh viện Bạch Mai và một số bệnh viện lớn tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Bệnh nhân điều trị ung thư bằng hệ thống xạ trị y học hạt nhân. (Ảnh: TTXVN/Vietnam+)



Chia sẻ về quan điểm của mình về việc hút thuốc lá, nghệ sỹ Xuân Bắc thẳng thắn: “Tôi nói thật, tôi không hút thuốc. Nếu như ai đó nói rằng hút thuốc để cho mình tỉnh táo hơn, để hưng phấn hơn thì tôi xin khẳng định tôi là một minh chứng sống rằng không nhất thiết phải hút thuốc tôi vẫn sáng tạo được. 



Những điều tôi đã sáng tạo ấy được chứng minh bằng các tác phẩm tôi đưa ra mà tất cả các bạn đã xem trong thời gian qua.”



Nghệ sỹ Xuân Bắc đã tâm sự như vậy trong hội thảo “Hơi thở của cuộc sống-Vì một thế giới không khói thuốc” vừa được tổ chức gần đây tại Hà Nội, nhằm hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ quốc gia không thuốc lá (từ 25-31/5).



“Đóng Táo quân, tôi ngồi cách người hút thuốc tới 4m”



Tại hội thảo, những câu chuyện của nghệ sỹ Xuân Bắc hay tâm sự chính bệnh nhân mắc ung thư phổi do thuốc lá và những chia sẻ của bác sỹ về tác hại của thuốc lá mang lại tới cơ thể của con người khiến không ít người giật mình.



Nghệ sỹ hài Xuân Bắc cho hay, trong cuộc sống, anh không hút thuốc lá, tuy nhiên bố anh từng hút thuốc ròng rã suốt 20 năm, sau đó từ những năm 1985, ông bắt đầu bỏ thuốc. Khi dừng hút, ông sụt 2kg nhưng sau đó tăng liền 8kg, sức khỏe tốt lên trông thấy.



“Gần đây mỗi khi đi lại ông cụ thấy rất khó thở, mệt mỏi. Khi đi khám, bố tôi phát hiện ra đã bị phổi tắc nghẽn mãn tính,” nghệ sỹ Xuân Bắc chia sẻ.



Nghệ sỹ Xuân Bắc kể, anh đã có những hành động mạnh mẽ trong chính nhóm Táo quân. 



“Trong nhóm đóng Táo quân có nhiều anh hút thuốc, tôi không phân biệt, kỳ thị, tôi có thái độ đồng thời đi kèm những hành động nho nhỏ như nếu như đang làm kịch bản mà có hai người hút thuốc, tôi sẽ ngồi cách xa đó 4m. Bởi tôi có quyền và không ai có thể phủ nhận cái quyền được bảo vệ sức khỏe của chính tôi,” Xuân Bắc trải lòng.


From the same category