Cảnh báo tác hại của quảng cáo thương mại hướng tới trẻ em

Ảnh minh họa. (Nguồn: health24.com)

Đồng thời hai chuyên gia này hối thúc các chính phủ xiết chặt quản lý hoạt động quảng cáo nhằm vào đối tượng trẻ em.
Thông cáo báo chí của Juan Pablo Bohoslavsky, chuyên gia độc lập của Liên hợp quốc về nợ nước ngoài và nhân quyền, và Dainius Püras, Đặc phái viên của Liên hợp quốc về quyền sức khỏe, cảnh báo các quảng cáo thương mại có thể gây ra những hành vi tiêu dùng không lành mạnh, chẳng hạn như chúng khiến trẻ em có xu hướng tiêu dùng quá nhiều thực phẩm không lành mạnh, gây hại cho sức khỏe hoặc gây áp lực buộc các bậc phụ huynh phải mua cho con những món đồ vượt quá khả năng tài chính của họ hoặc không cần thiết cho giáo dục, dẫn đến hậu quả là gia đình các em rơi vào tình trạng nợ nần.
Do đó, hiện có nhiều nước đã cấm các đài truyền hình phát những quảng cáo như trên vào một số giờ nhất định hoặc vào phát chèn vào các chương trình dành cho trẻ em. 
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cũng kiến nghị không nên tận dụng các sự kiện cho trẻ em để quảng cáo thực phẩm không lành mạnh dưới bất kỳ hình thức nào.
Về phần mình, hai chuyên gia độc lập kêu gọi các quốc gia cấm các nhà sản xuất đồ uống có cồn, thuốc lá, và thực phẩm không lành mạnh, thực hiện mọi hoạt động quảng cáo, tiếp thị, và tài trợ tại trường học, tại các sự kiện thể thao cho trẻ em hay những sự kiện có thể có trẻ em tham gia. 
Họ cũng hối thúc các chính phủ đề ra những quy định để hạn chế tối đa những tác động của việc tiếp thị các thực phẩm không lành mạnh
Ảnh minh họa. (Nguồn: health24.com)
Nhân Ngày Thanh niên thế giới 12/8, hai chuyên gia về nhân quyền của Liên hợp quốc đã cảnh báo về những tác động có hại đối với các quảng cáo thương mại nhằm vào đối tượng trẻ em, đó là những quảng cáo này có thể tiêm nhiễm vào những đứa trẻ thói quen tiêu dùng thái quá, dẫn đến tình trạng nợ nần. 
Đồng thời hai chuyên gia này hối thúc các chính phủ xiết chặt quản lý hoạt động quảng cáo nhằm vào đối tượng trẻ em.
Thông cáo báo chí của Juan Pablo Bohoslavsky, chuyên gia độc lập của Liên hợp quốc về nợ nước ngoài và nhân quyền, và Dainius Püras, Đặc phái viên của Liên hợp quốc về quyền sức khỏe, cảnh báo các quảng cáo thương mại có thể gây ra những hành vi tiêu dùng không lành mạnh, chẳng hạn như chúng khiến trẻ em có xu hướng tiêu dùng quá nhiều thực phẩm không lành mạnh, gây hại cho sức khỏe hoặc gây áp lực buộc các bậc phụ huynh phải mua cho con những món đồ vượt quá khả năng tài chính của họ hoặc không cần thiết cho giáo dục, dẫn đến hậu quả là gia đình các em rơi vào tình trạng nợ nần.
Do đó, hiện có nhiều nước đã cấm các đài truyền hình phát những quảng cáo như trên vào một số giờ nhất định hoặc vào phát chèn vào các chương trình dành cho trẻ em. 
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cũng kiến nghị không nên tận dụng các sự kiện cho trẻ em để quảng cáo thực phẩm không lành mạnh dưới bất kỳ hình thức nào.
Về phần mình, hai chuyên gia độc lập kêu gọi các quốc gia cấm các nhà sản xuất đồ uống có cồn, thuốc lá, và thực phẩm không lành mạnh, thực hiện mọi hoạt động quảng cáo, tiếp thị, và tài trợ tại trường học, tại các sự kiện thể thao cho trẻ em hay những sự kiện có thể có trẻ em tham gia. 

Họ cũng hối thúc các chính phủ đề ra những quy định để hạn chế tối đa những tác động của việc tiếp thị các thực phẩm không lành mạnh.

Theo VietnamPlus
Ảnh minh họa. (Nguồn: health24.com)

Nhân Ngày Thanh niên thế giới 12/8, hai chuyên gia về nhân quyền của Liên hợp quốc đã cảnh báo về những tác động có hại đối với các quảng cáo thương mại nhằm vào đối tượng trẻ em, đó là những quảng cáo này có thể tiêm nhiễm vào những đứa trẻ thói quen tiêu dùng thái quá, dẫn đến tình trạng nợ nần. 


Đồng thời hai chuyên gia này hối thúc các chính phủ xiết chặt quản lý hoạt động quảng cáo nhằm vào đối tượng trẻ em.


Thông cáo báo chí của Juan Pablo Bohoslavsky, chuyên gia độc lập của Liên hợp quốc về nợ nước ngoài và nhân quyền, và Dainius Püras, Đặc phái viên của Liên hợp quốc về quyền sức khỏe, cảnh báo các quảng cáo thương mại có thể gây ra những hành vi tiêu dùng không lành mạnh, chẳng hạn như chúng khiến trẻ em có xu hướng tiêu dùng quá nhiều thực phẩm không lành mạnh, gây hại cho sức khỏe hoặc gây áp lực buộc các bậc phụ huynh phải mua cho con những món đồ vượt quá khả năng tài chính của họ hoặc không cần thiết cho giáo dục, dẫn đến hậu quả là gia đình các em rơi vào tình trạng nợ nần.


Do đó, hiện có nhiều nước đã cấm các đài truyền hình phát những quảng cáo như trên vào một số giờ nhất định hoặc vào phát chèn vào các chương trình dành cho trẻ em. 


Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cũng kiến nghị không nên tận dụng các sự kiện cho trẻ em để quảng cáo thực phẩm không lành mạnh dưới bất kỳ hình thức nào.


Về phần mình, hai chuyên gia độc lập kêu gọi các quốc gia cấm các nhà sản xuất đồ uống có cồn, thuốc lá, và thực phẩm không lành mạnh, thực hiện mọi hoạt động quảng cáo, tiếp thị, và tài trợ tại trường học, tại các sự kiện thể thao cho trẻ em hay những sự kiện có thể có trẻ em tham gia. 


Họ cũng hối thúc các chính phủ đề ra những quy định để hạn chế tối đa những tác động của việc tiếp thị các thực phẩm không lành mạnh.


From the same category